Xã Hội Học Báo Chí - Trần Hữu Quang - (bìa mềm)
Xã Hội Học Báo Chí - Trần Hữu Quang - (bìa mềm)
1 / 1

Xã Hội Học Báo Chí - Trần Hữu Quang - (bìa mềm)

0.0
0 đánh giá

Xã hội học báo chí là một bộ phận của bộ môn xã hội học về truyền thông đại chúng. Cách tiếp cận xã hội học đối với báo chí nói riêng cũng như đối với truyền thông đại chúng nói chung về căn bản không có khác biệt lớn. Nội dung cuốn sách này thực chất là trình bày về

230.000
Share:
Nhà Sách Khai Minh

Nhà Sách Khai Minh

@nha-sach-khai-minh
4.8/5

Đánh giá

163

Theo Dõi

192

Nhận xét

Xã hội học báo chí là một bộ phận của bộ môn xã hội học về truyền thông đại chúng. Cách tiếp cận xã hội học đối với báo chí nói riêng cũng như đối với truyền thông đại chúng nói chung về căn bản không có khác biệt lớn. Nội dung cuốn sách này thực chất là trình bày về xã hội học truyền thông đại chúng, nhưng có chú trọng nhiều hơn tới lĩnh vực báo in Chính vì lẽ đó mà tập sách mang tên Xã hội học báo chí. Mục tiêu của tập sách là trình bày những nội dung chính yếu của bộ môn xã hội học truyền thông đại chúng, trong đó bao gồm 9 chương: Mục lụcDanh mục các sơ đồ và bảng biểuNhững chữ viết tắtLời tựa cho lần tái bản thứ nhấtLời nói đầuCHƯƠNG 1: THẾ NÀO LÀ TRUYỀN THÔNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNGA. Khái niệm “truyền thông”B. Quá trình truyền thôngC. Truyền thông đại chúngD. Các phương tiện truyền thông đại chúngE. Đại chúng và công chúngF. Định chế truyền thông đại chúngtrong xã hội hiện đại : tạo lập ra một không giancông cộng mớiG. Xã hội học về truyền thông đại chúngCHƯƠNG 2: BÁO CHÍ THẾ GIỚI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỀ LÀM BÁOA. Vài nét lịch sử báo chí và truyền thông trên thế giớB. Trường phái báo chí Anh-MỹC. Trường phái báo chí PhápD. “Nghề” làm báoCHƯƠNG 3 BÁO CHÍ Ở VIỆT NAMA. Từ thời Pháp thuộc đến nămB. Những chức năng xã hội của báo chí từ đầu thế kỷ 20 tới nămC. Báo chí trong thời kỳ đổi mới kể từ nămD. Khảo sát những thay đổi về cấu trúc nội dung của ba tờ báo ở TP.HCM giai đoạnCHƯƠNG 4: TÒA SOẠN, PHÓNG VIÊN VÀ HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆPA. Bộ máy tòa soạnB. Một ngày làm việc ở tòa soạnC. Những mô hình phân công phóng viênD. Vai trò “người gác cửa”E. Những áp lực trong nghề nghiệpCHƯƠNG 5 : NHÀ BÁOA. Các nhà truyền thôB. Về giới nhà báo ở PhápC. Về giới nhà báo ở MỹD. Về giới nhà báo ở Việt NamE. Vị trí xã hội của nhà báoCHƯƠNG 6: XÃ HỘI HỌC VỀ CÔNG CHÚNGA. Những đặc điểm của công chúngB. Ứng xử truyền thông của công chúngC. Cách sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng nơi các tầng lớp công chúngD. Phân loại công chúngE. Những vấn đề nghiên cứuF. Các lý thuyết về công chúngCHƯƠNG 7 XÃ HỘI HỌC VỀ NỘI DUNG TRUYỀN THÔNGA. Các đặc trưng của văn phong báo chíB. Văn phong và nội dung bài báoC. Phương pháp nghiên cứu nội dung truyền thôngCHƯƠNG 8 MỘT SỐ LÝ THUYẾT TIẾP CẬN TRONG XÃ HỘI HỌC TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNGA. Các giai đoạn nghiên cứuB. Quan điểm chức năng luậnC. Các lý thuyết phê phánD. Lý thuyết tất định luận kỹ thuậtE. Trào lưu “Cultural Studies”F. Lý thuyết không gian công cộng của HabermasG. Những lý thuyết khác liên quan tới “không giancông cộng” CHƯƠNG 9: HIỆU ỨNG XÃ HỘI CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNGA. Tác dụng “vạn năng” của truyền thông đại chúB. Hiệu ứng gián tiếp của truyền thông đại chúngC. Phổ biến thông tin và kiến thứcD. Giả thuyết về “hố chênh lệch kiến thức”E. Lý thuyết “thiết lập chương trình nghị sự”F. Truyền thông đại chúng và bạo lựcG. Hiệu ứng của báo inH. Internet và hiệu ứng của những phương tiện truyềnthông mớiI. Truyền thông và phát triển xã hộiTài liệu tham khảoA. Tài liệu tiếng ViệtB. Tài liệu ngoại ngữIndex (Bản tra cứu)Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.