Túi Chườm Nóng Cao Su Siêu Bền, Hỗ Trợ Làm Giảm Đau Chấn Thương
Túi chườm nóng cao su 1. Mô tả sản phẩm: – Làm bằng cao su, vải nhựa PVC – Chịu được nước nóng 100 độ C – Dung tích 2 lít 2. Làm nóng túi chườm bằng nước nóng: Kiểm tra xem túi có bị thủng không. Kiểm tra nhiệt độ của nước (khoảng 50-60 độ C, nên dùng nhiệt kế để đo n
Dụng Cụ Y Khoa Thanh Tín
@hothanh8296Đánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
Túi chườm nóng cao su 1. Mô tả sản phẩm: – Làm bằng cao su, vải nhựa PVC – Chịu được nước nóng 100 độ C – Dung tích 2 lít 2. Làm nóng túi chườm bằng nước nóng: Kiểm tra xem túi có bị thủng không. Kiểm tra nhiệt độ của nước (khoảng 50-60 độ C, nên dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ) Đổ nước nóng vào túi , khoảng 1/2 đến 2/3 dung tích của túi Ép hết không khí trong túi chườm ra. Vặn chặt nắp và dốc ngược túi chườm để kiểm tra xem nắp túi có bị rò rỉ nước không, nếu rò rỉ thì phải thay túi khác Để miệng túi quay lên trên. Túi chườm nóng lạnh cao su – Đa màu sắc, kích thước – Hiệu quả điều trị chấn thương 3. Chườm: Không đặt túi chườm trực tiếp lên da Lót một khăn mỏng rồi mới đặt túi chườm lên Nếu phủ lên túi chườm một lớp khăn lông sẽ giúp túi chườm giữ nhiệt lâu hơn. Đặt lớp nỉ tiếp xúc với cơ thể bạn trước, sau 5- 10 phút thì lật lại ( vì túi chườm sẽ nóng mà lớp nỉ sẽ cách nhiệt tốt hơn vải nên giúp bạn tránh trường hợp nóng quá, sau khi túi chườm giảm nhiệt thì lật lại để mặt nỉ phía trên giúp túi chườm giữ nhiệt lâu hơn.) 4. Chườm nóng khi nào và thời gian bao lâu ? Chườm nóng thường là phổ biến nhất, khi cảm thấy nhức mỏi cơ thể, căng thẳng thần kinh, lạnh,… Thời gian mỗi lần chườm: đạt hiệu quả tốt, bạn nên chườm khoảng 20-30 phút. 5. Trường hợp nào thì không được chườm nóng: Đối với người có vấn đề về tuần hoàn máu thì nên hỏi y kiến bác sĩ. Đặc biệt người bị tiểu đường thì không chườm nóng. Trên vùng da không được khỏe. Trên vùng da ít cảm nhận sự nóng lạnh. Ở người đang bị nhiễm trùng.
Sản Phẩm Tương Tự
Khay Đựng Mứt Tết,Khay Đựng Bánh Kẹo 5/6 Cánh Xoay 360 Phong Cách Châu Âu Tiện Lợi
150.000₫
Đã bán 103