Thần Tài Ông Địa giả cổ - Tượng Đồng Thờ Cúng
Thần Tài Ông Địa giả cổ - Tượng Đồng Thờ Cúng
Thần Tài Ông Địa giả cổ - Tượng Đồng Thờ Cúng
Thần Tài Ông Địa giả cổ - Tượng Đồng Thờ Cúng
Thần Tài Ông Địa giả cổ - Tượng Đồng Thờ Cúng
Thần Tài Ông Địa giả cổ - Tượng Đồng Thờ Cúng
1 / 1

Thần Tài Ông Địa giả cổ - Tượng Đồng Thờ Cúng

5.0
4 đánh giá

Tượng mới, sạch 100%. Chất liêu: đồng vàng đúc bọng thủ công, nhuộm giả cổ. Xuất xứ: Việt Nam. Kích thước: cao 18cm, ngang 12cm, rộng 11cm. Cân nặng: 4kg/cặp. #dodong #phongthuy #tuongtho #quatang #redep #mayman #phattai #phatloc #chieutai #tuongdong #thocung #tuong

1.790.000
Share:
Phong Thủy Vĩnh Kỳ

Phong Thủy Vĩnh Kỳ

@rabi328
4.9/5

Đánh giá

1.806

Theo Dõi

1.586

Nhận xét

Tượng mới, sạch 100%. Chất liêu: đồng vàng đúc bọng thủ công, nhuộm giả cổ. Xuất xứ: Việt Nam. Kích thước: cao 18cm, ngang 12cm, rộng 11cm. Cân nặng: 4kg/cặp. #dodong #phongthuy #tuongtho #quatang #redep #mayman #phattai #phatloc #chieutai #tuongdong #thocung #tuongphat #quanam #phatto #botat #thantai #ongdia #mattong Theo truyền thuyết xưa, có một người lái buôn Trung Hoa tên là Âu Minh, một dịp đi qua hồ Thanh Thảo tình cờ gặp Thủy Thần, ông được Thủy Thần cho một người gia nhân tên là Như Nguyệt. Từ khi Âu Minh nuôi Như Nguyệt trong nhà, công việc làm ăn mỗi ngày một phát đạt. Trong một ngày Tết, ông đánh Như Nguyệt vì một lý do nào đó, Như Nguyệt quá sợ hãi chui vào một đống rác và biến mất. Sau đó thì Âu Minh làm ăn thua lỗ, trở nên nghèo xác nghèo xơ. Người ta bảo Như Nguyệt là Thần Tài và lập bàn thờ, theo điển tích này nên trong 3 ngày Tết có tục kiêng quét nhà, hốt rác vì sợ làm mất Thần Tài ẩn trong đống rác. Một điển tích khác cho rằng Thần Tài là Bố Đại La Hán, một trong Thập Đại La Hán. Người Trung Quốc cho rằng Bố Đại đầu thai tại nước Lương, tên là Phó Đại Sĩ, tính tình vui vẻ, ăn mặc xốc xếch, vai mang túi vải to, ai cho gì cũng nhận và phân phát lại cho trẻ em. Đó là nguồn gốc của tượng Thần Tài đứng có mang túi to, hai tay đưa thẳng lên trời cười thoải mái, tượng trưng cho sự may mắn và thành công. Theo một sự tích khác, ngày mùng 10 tháng Giêng âm lịch là ngày Thần Tài bay về trời, cho nên phong tục thờ cúng Thần Tài và Thần Thổ Địa là mùng 10 âm lịch hàng tháng. Thần Tài được xem là một hình tượng khác của Thần Đất do thuyết ngũ hành tương sinh: Thổ sinh Kim (đất sinh vàng bạc) nên cả hai vẫn mang yếu tố tâm linh giúp cho con người làm ăn phát đạt. Vì lý do đó mà đến tận bây giờ, Thần Tài và Ông Địa (Thổ Địa) vẫn cứ được thờ chung như một cặp đôi bất khả phân li ở khắp nơi, từ văn phòng công ty lớn – nhỏ, cửa hàng bán lẻ, tư gia,… 4 lưu ý khi thờ cúng Thần Tài – Ông Địa: 1. Chúng ta nên giữ cho các vị luôn sạch sẽ bằng cách tắm rửa thường xuyên bằng nước sạch. Khi trời mưa, chúng ta bê Thần Tài, Ông Địa, Thiềm Thừ (Ông Cóc) vào một thau sạch để tắm mưa khoảng 15 phút, xong mang vào lau khô và thắp nhang xin. 2. Người ta thường cúng nhiều thứ, nhưng có lẽ các vị này thích nhất đồ ngọt. Nên mua tiền giấy cúng riêng Thần Tài – Ông Địa. 3. Tuyệt đối không nên để hoa, lá héo úa trên bàn thờ. 4. Khi mới lập bàn thờ, ta nên thắp nhang liên tục trong 100 ngày để bàn thờ tụ Khí. Tuyệt đối không vì sợ tốn điện mà tắt đèn trên bàn thờ, vì những ngọn đèn đó giống như những ngọn Hải Đăng dẫn đường cho các vị giáng xuống trần. Trong 100 ngày đó mỗi sáng chỉ cần thay nước và thắp một nén nhang. Những lúc cần cầu xin điều gì thì thắp 3 nén cắm theo hàng ngang. Những ngày rằm, mùng một, lễ, tết thắp 5 nén theo hình chữ thập. Nên chọn loại nhang cuốn tàn (giữ được tàn), sau một thời gian sẽ có bát nhang rất đẹp và tụ Khí rất tốt. Chỉ đến ngày 23 tháng Chạ

Xuất xứ

Việt Nam

Chất liệu

Đồng

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.