Sách Văn Học Trung Đại Việt Nam Nhìn Từ Thể Loại Tiểu Thuyết Truyền Kỳ Chữ Hán
1 / 1

Sách Văn Học Trung Đại Việt Nam Nhìn Từ Thể Loại Tiểu Thuyết Truyền Kỳ Chữ Hán

5.0
2 đánh giá
1 đã bán

Tác giả: Nguyễn Phúc An Khổ sách:15 x 23 cm Số trang: 400 trang Năm xuất bản: 2020 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, không thể không nghiên cứu tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán và ngược lại nghiên cứu tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán góp phần quan trọng trong việc nghi

160.000₫
-20%
128.000
Share:
Nhà xuất bản Tổng Hợp TPHCM

Nhà xuất bản Tổng Hợp TPHCM

@nxbtonghoptphcm
4.9/5

Đánh giá

1.749

Theo Dõi

4.207

Nhận xét

Tác giả: Nguyễn Phúc An Khổ sách:15 x 23 cm Số trang: 400 trang Năm xuất bản: 2020 Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, không thể không nghiên cứu tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán và ngược lại nghiên cứu tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam. Do vậy, Nguyễn Phúc An trong chuyên luận Văn học trung đại Việt Nam - nhìn từ thể loại tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán, đặt vấn đề đi sâu nghiên cứu thể loại tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán trong hệ thống thể loại văn học trung đại Việt Nam, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Điều đó thể hiện rõ trong mục đích của đề tài được xác định là “mong muốn nhìn nhận một cách hệ thống về đặc điểm và giá trị nghệ thuật của tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam, cùng những nét đặc sắc mà truyền kỳ đã cống hiến cho một nền văn học trung đại Việt Nam qua góc nhìn nghệ thuật sáng tác.” Trên cơ sở đó góp phần khẳng định giá trị và vị trí của tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán Việt Nam trong nền văn học trung đại Việt Nam, cũng như vị trí quan trọng của nền văn học chữ Hán Việt Nam trong văn học trung đại ở các nước cùng sử dụng và ảnh hưởng văn hóa chữ Hán.

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Loại phiên bản

Phiên bản thông thường

Nhà Phát Hành

NXB Tổng Hợp TPHCM

ISBN

9786045835432

Năm xuất bản

2020

Hiện tại sản phẩm không có voucher ưu đãi !!!
*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.