Sách Thái Hà - Tôi muốn chết nhưng tôi thèm ăn Tteokbokki
1 / 1

Sách Thái Hà - Tôi muốn chết nhưng tôi thèm ăn Tteokbokki

5.0
86 đánh giá
1 đã bán

GIỚI THIỆU SÁCH Tôi Muốn Chết Nhưng Tôi Thèm Ăn Tteokbokki “Bộc lộ mặt tối trong tâm hồn là một cách để tôi tự giải phóng bản thân. Chỉ mong những người thân yêu bên cạnh có thể thấu hiểu rằng, dù xấu hay tốt, đó vẫn là tôi.” Trong xã hội hiện nay, con người luôn khá

89.000₫
-23%
68.530
Share:
Nhà sách online Penguin Books

Nhà sách online Penguin Books

@penguinbooks888
4.9/5

Đánh giá

88.226

Theo Dõi

84.865

Nhận xét

GIỚI THIỆU SÁCH Tôi Muốn Chết Nhưng Tôi Thèm Ăn Tteokbokki “Bộc lộ mặt tối trong tâm hồn là một cách để tôi tự giải phóng bản thân. Chỉ mong những người thân yêu bên cạnh có thể thấu hiểu rằng, dù xấu hay tốt, đó vẫn là tôi.” Trong xã hội hiện nay, con người luôn khát khao tìm kiếm những sự đủ đầy về mặt vật chất để rồi quên đi tinh thần mới là thứ cần chăm chút hơn cả. Chúng ta đối mặt với vô vàn nỗi lo trong cuộc sống, lo lắng cái nhìn của người ngoài, lo đối nhân sử thế, lo sống sao cho “tốt” dưới ánh mắt của người đời. Xin lỗi bạn vì cuộc sống này đôi khi lại khắc nghiệt như thế đấy. Không ít lần, chúng ta muống buông bỏ, muốn gạt đi tất cả nhưng rồi lại bị hiện thực đánh bại. Ừ, chúng ta mệt đến mức chẳng muốn phải nghe thêm một chút lời khuyên nào nữa, cho dù mang danh nghĩa “Chỉ muốn tốt cho bạn.” Những mẩu đối thoại ngắn giữa tác giả và vị bác sĩ tâm lý của mình được ghi lại theo một thói quen. Không có bài học nào được đưa ra cả, cũng chẳng được coi là một câu chuyện có hậu nữa. Chỉ đơn giản là đọc để thấy “À, hoá ra cũng có người gặp vấn đề như mình.”, để nhận lại được sự đồng cảm qua từng câu chữ. Từng nhân vật, là những con người xuất hiện trong những mẩu đối thoại nhỏ giữa tác giả với bác sĩ tâm lý có thể là bất cứ ai trong cuộc đời này. Những nỗi lo hiện hữu mà không chỉ có một mình bạn phải đối mặt. Nhưng rồi chúng ta rồi sẽ ổn thôi. Liệu chúng ta có thể ổn hay không? Trích đoạn sách: CÁI CHẾT TỰ DO Em bắt đầu tự trách mình "Bây giờ mày đang làm quá lên, tình trạng không đến nỗi nào mà cứ làm to chuyện". Nhưng em vẫn thấy ấm ức, em muốn chứng minh là tình trạng của mình nghiêm trọng hơn thế. Tôi đã đọc đoạn viết về cái chết tự do trong Nhật ký tự sát của Hong Seung Hui. Tác giả cho rằng không nên viết “tắt kinh” mà phải viết là “hết kinh”, tương tự, tôi cũng rất ấn tượng với cách tác giả đổi từ “tự sát” thành “cái chết tự do”. Vốn dĩ, có rất nhiều từ mang sắc thái tiêu cực. Điển hình là “phá thai”, “tắt kinh”, “tự sát”, v.v.. Khi bản thân đã chọn tìm đến cái chết, thì đó không phải là từ bỏ cuộc sống mà đơn thuần chỉ là lựa chọn của một người. Tất nhiên, nỗi đau của người ở lại là không thể nào kể xiết nhưng nếu con người ta cảm thấy sự sống còn đau khổ hơn cả cái chết, thì phải chăng chúng ta nên tôn trọng quyết định lựa chọn kết thúc sự sống của người đó. Chúng ta dường như có quá ít sự thấu hiểu. Thật độc ác khi không tôn trọng người đã chết, quy kết những người lựa chọn cái chết tự do là tội nhân, cho rằng người chết là những kẻ thất bại hoặc bạc nhược. Có đúng là phải sống đến phút cuối mới là chiến thắng không? Ngay từ đầu, đâu có ai phân định thắng thua trong cái gọi là sự sống? Tôi quyết định sẽ nghỉ việc. Tốt rồi lại xấu, rồi lại tốt, đó mới là cuộc sống. Vì vậy, dù tình trạng có trở nên tồi tệ hơn thì đó cũng là một phần cuộc sống mà chúng ta phải vượt lên. ----- Tên Nhà Cung Cấp Thái Hà Tác giả Baek Se Hee NXB NXB Công Thương Năm XB 2020 Số trang 238

Thương Hiệu
baek se-hee

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Nhà Phát Hành

Thái Hà

Năm xuất bản

2020

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.