Sách Sử Ký Tư Mã Thiên (Bộ 4 quyển, bìa mềm)
Sách Sử Ký Tư Mã Thiên (Bộ 4 quyển, bìa mềm)
Sách Sử Ký Tư Mã Thiên (Bộ 4 quyển, bìa mềm)
Sách Sử Ký Tư Mã Thiên (Bộ 4 quyển, bìa mềm)
1 / 1

Sách Sử Ký Tư Mã Thiên (Bộ 4 quyển, bìa mềm)

5.0
1 đánh giá

Nhà phát hành: Minh Thắng Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16x24cm Tác giả: Tư Mã Thiên Dịch giả: Phạm Nhung Hiệu đính: Thanh Dung Loại bìa: Bìa mềm -------------------- 1. Sử Ký Tư Mã Thiên - Thế Gia Nhà phát hành: Minh Thắng Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16x24

665.000₫
-20%
532.000
Share:
BOOKCITY

BOOKCITY

@bookcityvn
4.9/5

Đánh giá

2.690

Theo Dõi

1.171

Nhận xét

Nhà phát hành: Minh Thắng Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16x24cm Tác giả: Tư Mã Thiên Dịch giả: Phạm Nhung Hiệu đính: Thanh Dung Loại bìa: Bìa mềm -------------------- 1. Sử Ký Tư Mã Thiên - Thế Gia Nhà phát hành: Minh Thắng Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16x24cm Tác giả: Tư Mã Thiên Dịch giả: Phạm Nhung Hiệu đính: Thanh Dung Loại bìa: Bìa mềm Số trang: 680 2. Sử Ký Tư Mã Thiên - Bản Kỷ Nhà phát hành: Minh Thắng Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16x24cm Tác giả: Tư Mã Thiên Dịch giả: Phạm Nhung Hiệu đính: Thanh Dung Loại bìa: Bìa mềm Số trang: 358 3. Sử Ký Tư Mã Thiên - Liệt Truyện (Quyển Thượng) Nhà phát hành: Minh Thắng Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16x24cm Tác giả: Tư Mã Thiên Dịch giả: Phạm Nhung Hiệu đính: Thanh Dung Loại bìa: Bìa mềm Số trang: 4. Sử Ký Tư Mã Thiên - Liệt Truyện (Quyển Hạ) Nhà phát hành: Minh Thắng Nhà xuất bản: Văn học Kích thước: 16x24cm Tác giả: Tư Mã Thiên Dịch giả: Phạm Nhung Hiệu đính: Thanh Dung Loại bìa: Bìa mềm Số trang: 460 -------------------- BỘ SÁCH SỬ KÝ TƯ MÃ THIÊN (BỘ 4 QUYỂN, BÌA MỀM) Hiện bộ sử này đã được dịch và ra mắt gồm 4 quyển: Sử Ký Tư Mã Thiên - Thế Gia Sử Ký Tư Mã Thiên - Bản Kỷ Sử Ký Tư Mã Thiên - Liệt Truyện (Quyển Thượng) Sử Ký Tư Mã Thiên - Liệt Truyện (Quyển Hạ) Đây là bộ thông sử đầu tiên trên thế giới phản ánh lịch sử Trung Quốc trong hơn 3000 năm từ thời hiên viên theo truyền thuyết cổ đại tới những năm Thái Sơ thời Hán Vũ đế. Đối với văn hóa thế giới, quyển Sử ký Tư Mã Thiên chiếm một địa vị đặc biệt. Nó là một công trình sử học lớn nhất của Trung Quốc và là một trong những quyển sử có tiếng nhất của thế giới. Tư Mã Thiên (145 TCN – 86 TCN), tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký (史記); với bộ sử đó, ông được tôn là Sử thánh, một trong Mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc. Ông làm chức Thái sử lệnh (太史令) rồi Trung thư lệnh, đời nhà Hán. Nhưng một điều còn làm chúng ta ngạc nhiên hơn là công trình khoa học lớn lao ấy đồng thời lại là một trong những tác phẩm văn học ưu tú của nhân loại. Nhà nghiên cứu tư tưởng tìm thấy qua Sử ký “một trong những nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thời cổ đại”. Người bình thường tìm thấy vô số những hình tượng điển hình, những câu chuyện hấp dẫn, những con người với sức sống mãnh liệt. Người nghiên cứu văn học còn tìm thấy ở đấy một tác phẩm mãi mãi tươi trẻ và đầy ắp hơi thở thời đại, “một tập Ly tao không vần” như lời đánh giá của Lỗ Tấn. --------------------------------------- Về Sử Gia Tư Mã Thiên: Tư Mã Thiên, tên tự là Tử Trường, là tác giả bộ Sử ký, tác phẩm sử mà nhờ nó ông được tôn là Sử thánh, một trong mười vị thánh trong lịch sử Trung Quốc. Ông sinh năm 145 trước Công nguyên, ở Long Môn, nay là huyện Hán Thành, tỉnh Thiểm Tây. Tổ tiên của ông từ đời nhà Chu đã làm thái sử. Cha của ông là Tư Mã Đàm cũng làm chức thái sử lệnh của nhà Hán. Năm 110 trước Công nguyên, cha ông trước khi mất dặn ông nối nghiệp làm sử quan, ông nghe lời mà khóc. Ba năm sau, khi đã mãn tang, Tư Mã Thiên thay cha làm Thái sử lệnh. Năm 99 trước Công nguyên, do bênh vực Lý Lăng, một võ quan bị thất bại trong trận chiến với Hung Nô, ông bị Hán Vũ Đế khép vào tội khi quân và bị thiến và bị cầm tù do không đủ tiền nộp để chuộc tội. Ra tù, Tư Mã Thiên được làm Trung thư lệnh, một chức quan to, vốn chỉ dành cho hoạn quan, được ở gần vua, được ra vào cung cấm, xem các tài liệu mật. Thỉnh thoảng ông được đi theo vua trong các cuộc tuần du. Không được giữ chức Thái sử nữa, lại luôn cảm thấy nhục nhã vì hình phạt, ông dồn tất cả tâm sức cho bộ Sử ký và hoàn thành tác phẩm vào năm 97 trước Công nguyên (có sách nói là năm 91 trước Công nguyên, lúc ông trên 55 tuổi). Hiện người ta không biết rõ ông mất năm nào. Theo Vương Quốc Duy trong Thái sử công niên khảo, có lẽ ông mất vào năm 60 tuổi, năm 86 trước Công nguyên, cùng một năm với Hán Vũ đế.

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Loại phiên bản

Phiên bản thông thường

Nhà Phát Hành

Minh Thắng

Năm xuất bản

2021

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.