Sách - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Của Trọng Tài Thương Mại Việt Nam
Sách - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Của Trọng Tài Thương Mại Việt Nam
Sách - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Của Trọng Tài Thương Mại Việt Nam
Sách - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Của Trọng Tài Thương Mại Việt Nam
1 / 1

Sách - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Của Trọng Tài Thương Mại Việt Nam

5.0
1 đánh giá
2 đã bán

Sách - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Của Trọng Tài Thương Mại Việt Nam Tác giả: TS. Dương Văn Hậu Nhà xuất bản: Tư Pháp Khổ sách: 14.5x20.5cm Phát hành: 2021 Công ty phát hành: Nhà sách Tư Pháp Giá bìa: 100000 đ Số trang: 259 trang Hình thức bìa: Bìa mềm LỜI

100.000₫
-10%
90.000
Share:
Nhà Sách Pháp Luật TPHCM

Nhà Sách Pháp Luật TPHCM

@hoanguyeb123
4.9/5

Đánh giá

3.170

Theo Dõi

2.409

Nhận xét

Sách - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn Của Trọng Tài Thương Mại Việt Nam Tác giả: TS. Dương Văn Hậu Nhà xuất bản: Tư Pháp Khổ sách: 14.5x20.5cm Phát hành: 2021 Công ty phát hành: Nhà sách Tư Pháp Giá bìa: 100000 đ Số trang: 259 trang Hình thức bìa: Bìa mềm LỜI GIỚI THIỆU Trọng tài thương mại - một trong những hình thức giải quyết tranh chấp thương mại cơ bản hiện nay ở nước ta - xuất hiện khá muộn so với các hình thức giải quyết tranh chấp khác - trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Sự hình thành và phát triển của trọng tài ở nước ta gắn liền với những sự kiện chính trị - pháp lý quan trọng mang tính cải cách. Trọng tài Việt Nam xuất hiện từ năm 1960. Hệ thống này được tổ chức ở các cấp trung ương và địa phương để giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế giữa các bên cơ quan và doanh nghiệp nhà nước. Sau hơn 30 năm hoạt động, hệ thống trọng tài kinh tế nhà nước đã bộc lộ những khiếm khuyết, trở nên không còn phù hợp, cho thấy trọng tài Việt Nam cần có một hình thức khác linh hoạt và hiệu quả hơn. Ngày 05/9/1994, Chính phủ ban hành Nghị định số 116-CP về tổ chức và hoạt động của trọng tài kinh tế, đánh dấu sự ra đời của các trung tâm trọng tài kinh tế. Tuy nhiên, ảnh hưởng của trọng tài kinh tế nhà nước còn khả nặng nề khiến cho hình thức trọng tài mới ra đời phải đợi ít nhất gần 10 năm, tức là đến năm 2003, khi Pháp lệnh Trọng tài thương mại được ban hành và 07 năm sau là Luật Trọng tài thương mại năm 2010, mới chính thức trở thành phương thức giải quyết tranh chấp theo luật định. Để giúp độc giả tìm hiểu những đặc điểm cơ bản, phân tích, đánh giá một số vấn đề lý luận và thực tiễn của trọng tài thương mại Việt Nam hiện hành, Nhà xuất bản Tư pháp giới thiệu cuốn: “Những vấn đề lý luận và thực tiễn của trọng tài thương mại Việt Nam” của TS. Dương Văn Hậu. Cuốn sách được tác giả phân tích và luận giải khá sâu sắc, đồng thời nêu những vấn đề cụ thể hiện vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau trong giới luật gia, một số nội dung có thể còn được tiếp tục nghiên cứu về vấn đề trọng tài thương mại ở Việt Nam hiện nay.

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.