Sách - Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - nxb kim đồng
Sách - Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - nxb kim đồng
Sách - Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - nxb kim đồng
Sách - Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - nxb kim đồng
1 / 1

Sách - Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - nxb kim đồng

5.0
2 đánh giá
1 đã bán

Chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại đang dùng thứ văn tự Latin, khác hẳn với các nước xung quanh? Chúng ta vẫn nói mình dùng chữ Quốc ngữ. Vậy chữ Quốc ngữ là gì? Ai đã tạo ra nó? Lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ gắn với hành trình tru

98.000
Share:
BÌNH BÁN BOOK OFFICIAL

BÌNH BÁN BOOK OFFICIAL

@binhbanbook
4.9/5

Đánh giá

6.746

Theo Dõi

4.158

Nhận xét

Chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại đang dùng thứ văn tự Latin, khác hẳn với các nước xung quanh? Chúng ta vẫn nói mình dùng chữ Quốc ngữ. Vậy chữ Quốc ngữ là gì? Ai đã tạo ra nó? Lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ gắn với hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây. Ban đầu, thứ văn tự này chỉ là một công cụ để học tiếng Việt nhằm dễ dàng trao đổi với người Việt và thuận tiện cho việc truyền giáo; sau đó nó được sử dụng như một thứ mật mã giữa các thừa sai với giáo dân và chỉ được dạy trong các chủng viện. Sau những biến động chính trị và giáo dục, chữ Quốc ngữ dần thay chữ Nho trong các văn bản hành chính của đất nước và trở thành chữ viết chính thức của Việt Nam. Nội dung cuốn sách "Người Việt gọi tôi là Cha Đắc Lộ - Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ" dựa vào luận án Tiến sĩ của tác giả Phạm Thị Kiều Ly về Lịch sử ngữ pháp và chữ viết hệ Latin của tiếng Việt (1615-1919) tại Đại học Sorbonne Nouvelle năm 2018, sau đó được hiệu chỉnh và in thành sách năm 2022, tại Nhà xuất bản Les Indes Savantes, Pháp; cũng như các tài liệu trong văn khố ở châu Âu và các cuốn sách viết về hành trình truyền giáo của các thừa sai. Cuốn sách cũng đưa bạn đọc tới Việt Nam thế kỉ 17, với không gian nhiệt đới và những xung đột của Đàng Trong và Đàng Ngoài. Chia sẻ về việc lựa chọn bối cảnh, màu sắc cho tác phẩm, họa sĩ Tạ Huy Long viết: “Màu sắc - với tôi là cảm xúc của câu chuyện, không hẳn nương theo những gì thực tế mô tả. Tôi đã rất cân nhắc khi chọn hai màu và chỉ hai màu thôi với sắc độ đậm nhạt từ chúng. Màu xanh cây già - màu của cây lá nhiệt đới, của áo thầy tu bạc màu. Màu nâu sepia - màu của đất đai màu mỡ và da người cháy nắng. Đơn giản như vậy!". *** (In màu toàn bộ, có chữ ký họa sỹTạ Huy Long) NGƯỜI VIỆT GỌI TÔI LÀ CHA ĐẮC LỘ - HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO CHỮ QUỐC NGỮ Phạm Thị Kiều Ly Minh họa: Tạ Huy Long Nxb Kim Đồng NHà phát hành Nxb Kim Đồng Hình thức: bìa mềm *** Thông tin sách: Kích thước: 17x24 cm Số trang: 127 Khối lượng: 500gr Năm phát hành: 2023 *** #hành_trình_sáng_tạo_chữ_quốc_ngữ

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.