Sách - Chùa Đàn (bìa cứng) (Giới hạn 555 cuốn)
1 / 1

Sách - Chùa Đàn (bìa cứng) (Giới hạn 555 cuốn)

5.0
7 đánh giá
1 đã bán

Tác giả: Nguyễn Tuân Nhà phát hành: Nhã Nam Nhà xuất bản: NXB Hội Nhà Văn *** Thông số cơ bản: Kích thước: 14.5 x20.5 cm Số trang: 126 Hình thức: bìa cứng Khối lượng: 500gr Ngày phát hành: Năm 2022 (Giới hạn 555 cuốn) *** GIỚI THIỆU "Chùa Đàn" bìa cứng có bìa áo bọc n

135.000₫
-24%
102.600
Share:
Nhã Nam HN (KHO)

Nhã Nam HN (KHO)

@nhanamhnkho
5.0/5

Đánh giá

23.092

Theo Dõi

6.330

Nhận xét

Tác giả: Nguyễn Tuân Nhà phát hành: Nhã Nam Nhà xuất bản: NXB Hội Nhà Văn *** Thông số cơ bản: Kích thước: 14.5 x20.5 cm Số trang: 126 Hình thức: bìa cứng Khối lượng: 500gr Ngày phát hành: Năm 2022 (Giới hạn 555 cuốn) *** GIỚI THIỆU "Chùa Đàn" bìa cứng có bìa áo bọc ngoài, ruột in giấy tốt định lượng 100 gsm. Dựa trên bản in lần đầu tại nhà xuất bản Quốc văn, với 03 phần "Dựng"; "Tâm sự của nước độc" & "Mưỡu cuối". Ngoài ra, còn có một số hình ảnh của bản in "Chùa Đàn" do Quốc văn xuất bản năm 1946. “Tiếng đàn hậm hực, chừng như không thoát hết được vào không gian. Nó nghẹn ngào, liễm kết cái u uất vào tận bên trong lòng người thẩm âm. Nó là một cái tâm sự không tiết được ra. Nó là một nỗi ủ kín bực dọc bưng bít. Nó giống như cái trạng huống than thở của một cảnh ngộ vô tri âm. Nó là cái tấm tức sinh lý của một sự giao hoan lưng chừng. Nó là niềm vang dội quằn quại của những tiếng chung tình. Nó là cái dư ba của bể chiều đứt chân sóng. Nó là cơn gió chẳng lọt kẽ mành thưa. Nó là sự tái phát chứng tật phong thấp vào cữ cuối thu dầm dề mưa ẩm và nhức nhối xương tủy. Nó là cái lả lay nhào lìa của lá bỏ cành. Nó là cái lê thê của nấm vô danh hưu hưu ngọn vàng so le. Nó là cái oan uổng nghìn đời của cuộc sống thanh âm. Nó là sự khốn nạn khốn đốn của chỉ tơ con phím. Nó là một chuyện vướng vít nửa vời.” (Trích “Chùa Đàn”) ----- Về việc viết Chùa Đàn, Nguyễn Tuân kể: "Tôi (...) mải miết viết (...) sau một tuần là xong (...) cái phần chủ yếu (...) cuối năm 1945. Đến năm 1946, Nguyễn Tuân đã viết thêm phần đầu mang tên Dựng và phần kết mang tên Mưỡu cuối cho tác phẩm xuất bản năm 1946. Phần gốc của Chùa Đàn được đặt ở vị trí thứ hai với tên gọi Tâm sự của nước độc. Có ý kiến đánh giá việc thêm hai phần đầu cuối khiến Chùa Đàn mất đi ít nhiều vẻ đẹp tự thân của nó. Tuy nhiên, không thể phủ định đây là một trong những tác phẩm thể hiện hết phong cách văn chương đặc sắc của Nguyễn Tuân. ***

Loại phiên bản

Phiên bản thông thường

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa cứng

Nhà Phát Hành

Nhã Nam

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.