Phân bón Con Cò Vàng : Siêu DAP amino
Phân bón Con Cò Vàng : Siêu DAP amino
Phân bón Con Cò Vàng : Siêu DAP amino
1 / 1

Phân bón Con Cò Vàng : Siêu DAP amino

5.0
2 đánh giá
6 đã bán

DAP là viết tắt của cụm từ hóa học Di amôn phốt phát có công thức (NH4)2HPO4. DAP được SX từ quặng Apatit, Amoniac và a xít. Dòng Phân Bón DAP Con Cò Vàng là một dòng phân vô cơ dạng phức hợp được sử dụng để bón cho cây trồng. Đặc tính nổi trội nhất của dòng Phân Bón

80.000
Share:
Phân Bón Con Cò Vàng

Phân Bón Con Cò Vàng

@phan-bon-con-co-vang
4.6/5

Đánh giá

68

Theo Dõi

276

Nhận xét

DAP là viết tắt của cụm từ hóa học Di amôn phốt phát có công thức (NH4)2HPO4. DAP được SX từ quặng Apatit, Amoniac và a xít. Dòng Phân Bón DAP Con Cò Vàng là một dòng phân vô cơ dạng phức hợp được sử dụng để bón cho cây trồng. Đặc tính nổi trội nhất của dòng Phân Bón DAP Con Cò Vàng là tỉ lệ hấp thụ cao và hàm lượng Nito cung cấp cho cây nhiều hơn, hàm lượng photpho cung cấp cho cây cũng cao hơn các dòng phân tương tự khác. Mang lại hiệu quả rõ rệt và có thể bón lót cũng như bón thúc cho tất cả các loại cây trồng trên tất cả các chân đất khác nhau. Lợi ích khi sử dụng phân DAP trong nông nghiệp 1, Cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cây trồng Phân bón DAP mang trong mình hàm lượng dinh dưỡng thấp nhất là 63%. Với hàm lượng dinh dưỡng cao như vậy, việc sử dụng phân bón DAP tiết kiệm được rất nhiều nguồn tài nguyên. 2, Tăng chất lượng nông sản, tăng năng suất cây trồng Do phân bón DAP cung cấp đầy đủ và cân đối những khoáng chất cần thiết cho cây trồng, đồng thời làm cho cây trồng trao đổi chất tốt với môi trường. Nên giúp cây trồng tăng được tăng chất lượng nông sản và tận thu quặng. 3, Phù hợp cho các loại cây trồng và các loại đất: Không giống như các phân đơn thông thường có tính axit hoặc tính kiềm thì phân bón DAP được tạo nên trên cơ sở phản ứng trung hòa. Vì vậy nó là trung tính tốt cho cây và không hề ảnh hưởng tới các loại đất. Phân mang một hàm lượng lân cao, vì vậy sử dụng thích hợp với các vùng đất phèn hay đất bazan. Có thể dùng để bón trực tiếp cho các loại cây từ những cây lương thực như ngô, lúa, khoai, sắn đến các cây công nghiệp như hạt tiêu, cà phê… Phù hợp đối với cả những loại cây ăn quả, cây cho hoa, cây cảnh, cây lấy lá, … 4, Hạn chế sâu bệnh Phân bón DAP chứa nhiều thành phần P2O5 nên cây trồng được tăng sức đề kháng với thời tiết, chịu rét giỏi hơn. Ngoài ra phân còn giúp cây cứng cáp, tăng sức đề kháng, hạn chế tối đa sâu bệnh, giúp cây phát triển khỏe mạnh. 5, Sử dụng làm nguyên liệu cho phân bón hỗn hợp NPK Do DAP có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao nên DAP còn sử dụng để làm nguyên liệu cho sản xuất các loại phân NPK từ thấp đến cao tùy theo nhu cầu từng giai đoạn của cây trồng. Do được tạo ra bởi phản ứng trung hòa, quá trình tạo hạt được sàng lọc phân loại và bổ sung chất chống kết khối nên tác động của thời gian đến chất lượng của sản phẩm hầu như không có. Cách Dùng: Loại cây Thời kỳ bón Lượng bón (công 1000m2) Lúa Bón thúc đẻ nhánh 5-6kg/công 50-60kg/ha Cây lấy củ, hạt: Khoai cao (khoai môn), khoai lang, mè, đậu nành, đậu xanh… Bón lót, thúc 8-10kg/công 80-100kg/ha Rau ăn lá: Cải xanh, cải ngọt, xà lách, hành, hẹ… Bón lót 5-6kg/công 50-60kg/ha Bón thúc 8-10kg/công/lần 80-100kg/ha/lần Rau ăn quả: Ớt, bắp, dưa hấu, bầu, bí, dưa leo, khổ qua, đậu đũa, đậu cove… Bón lót 8-10kg/công 80-100kg/ha Bón thúc 10-12kg/công/lần 100-120kg/ha Cây ăn trái: Cam, quýt bưởi, sầu riêng, thanh long… Cây con Pha loãng nước tưới 1kg cho 10-15 gốc Sau thu hoạch, trước khi xử lý ra hoa 0,3-0,5kg/cây trên 6 năm tuổi/lần Mía, khóm… Cây con, thúc 10-12kg/công/lần 100-120kg/ha Phân bón DAP không được trộn chung với các loại phân có thành phần chứa sunphat amôn, phốtphat, urê, clorua amôn, sunphat kali, nitrat amôn, vôi và tro. Vì khi trộn phân DAP với các loại phân này với nhau sẽ bị mất đạm do bay hơi NH3. Nếu trộn phân DAP với phân có những loại phân chứa thành phần Tecmô phốtphat thì sau khi trộn phải tiến hành sử dụng ngay. Bảo quản ở những nơi khô ráo, thoáng mát. Tránh tiếp xúc trực tiếp giữ phân với ánh nắng mặt trời. Để xa tầm tay của trẻ em. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi sử dụng. 1, Đối với cây khoai tây Cách bón: Lúa: 8 – 12 kg/sào Ngô: 12 – 14 kg/sào Cây cà chua: 12 – 15 kg/sào Cây ăn quả: 0,8 – 1,5 kg/cây/năm Cây công nghiệp ngắn ngày (mía, bông): 180 – 250 kg/ha Cây công nghiệp dài ngày (cao su, hồ tiêu, điều): 250 – 300 kg/ha Đối với các loại rau màu khác Bón lót: trước khi bón trộn đều vào đất trước khi trồng 3 tới 4 ngày. Bón thúc lần 1 khi cây mọc cao 5 tới 6cm: 1 tới 2kg urê + 1 đến 2kg kali Bón thúc lần 2 sau lần 1 từ 15 tới 20 ngày: 4 đến 5kg urê + 1 đến 2kg kali. Bón thúc lần 3 sau lần 2 từ 15 tới 20 ngày sử dụng hết lượng phân còn lại. Lúa: Bón thúc đẻ nhánh 5-6kg/công 50-60kg/ha Cây lấy củ, hạt:khoai cao (khoai môn), khoai lang, mè, đậu nành, đậu xanh: Bón lót, thúc 8-10kg/công 80-100kg/haGiá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Thương Hiệu
con cò vàng

Sản phẩm có được bảo hành không?

Không

Thương hiệu

Con Cò Vàng

Xuất xứ thương hiệu

Việt Nam

Kích thước (Dài x Rộng x Cao)

10x20x30cm

Xuất xứ

Việt Nam

Trọng lượng sản phẩm

1kg

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.