Liềm Cắt Cỏ, Phát Cỏ, Liềm Gặt Lúa Loại Tốt, Liềm Rèn Từ Thép Nhíp Xe Siêu Bền, Cán Gỗ Chắc Chắn - L40
Đầu tiên, liềm được nung đỏ để nó mềm lại gọi là xẹp liềm. Khi đã nguội, người ta dùng búa nắn cho liềm thẳng, chỗ mũi nếu bị gẫy hoặc tù quá thì dùng kéo chuyên dụng cắt cho nhọn và đẹp. Kế đó liềm được dũa sắc như lưỡi dao - Công đoạn tiếp theo là cắt chấu (làm răn
Đầu tiên, liềm được nung đỏ để nó mềm lại gọi là xẹp liềm. Khi đã nguội, người ta dùng búa nắn cho liềm thẳng, chỗ mũi nếu bị gẫy hoặc tù quá thì dùng kéo chuyên dụng cắt cho nhọn và đẹp. Kế đó liềm được dũa sắc như lưỡi dao - Công đoạn tiếp theo là cắt chấu (làm răng cưa nhỏ li ti). Đây là một công đoạn khó đòi hỏi người thợ phải thật sự có "nghề", đảm bảo răng chấu nhỏ, đều và sắc nhọn - Lưỡi liềm cắt cot được sản xuất tại làng nghề Đa Sỹ Sau khi cắt chấu, liềm được mài bằng đá núi cho hết ba-via ở lưỡi chấu – Tiếp theo đến công đoạn "tôi" liềm. Công việc này theo những người làm nghề, chỉ thợ cả mới tôi được. Đó là làm cho lưỡi liềm cứng lại bằng cách hơ trên lò than cho hồng rực đến một mức tùy ước lượng của thợ rồi nhúng vào bể nước nhỏ. Tôi liềm là công đoạn quyết định của người thợ rèn.