Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc dưới thời ông Tập Cận Bình qua trường hợp Việt Nam, Myanmar và Campuchia - Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam – Viện nghiên cứu Trung Quốc – Nguyễn Thị Phương Hoa - Nxb KHXH– bìa mềm
Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc dưới thời ông Tập Cận Bình qua trường hợp Việt Nam, Myanmar và Campuchia - Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam – Viện nghiên cứu Trung Quốc – Nguyễn Thị Phương Hoa - Nxb KHXH– bìa mềm
Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc dưới thời ông Tập Cận Bình qua trường hợp Việt Nam, Myanmar và Campuchia - Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam – Viện nghiên cứu Trung Quốc – Nguyễn Thị Phương Hoa - Nxb KHXH– bìa mềm
Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc dưới thời ông Tập Cận Bình qua trường hợp Việt Nam, Myanmar và Campuchia - Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam – Viện nghiên cứu Trung Quốc – Nguyễn Thị Phương Hoa - Nxb KHXH– bìa mềm
1 / 1

Ngoại giao láng giềng của Trung Quốc dưới thời ông Tập Cận Bình qua trường hợp Việt Nam, Myanmar và Campuchia - Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam – Viện nghiên cứu Trung Quốc – Nguyễn Thị Phương Hoa - Nxb KHXH– bìa mềm

5.0
4 đánh giá
9 đã bán

Ngoại giao láng giềng vốn là một bộ phận cấu thành quan trọng, được xác định là trọng tâm của trọng tâm trong bố cục ngoại giao tổng thể của T Qố Dưới thời T.ậ.p C.ậ B.ì, tức là từ Đại hội XVIII năm 2012 đến nay, T Qu.ố khẳng định vẫn đi theo chính sách ngoại giao lán

132.000
Share:
BÌNH BÁN BOOK

BÌNH BÁN BOOK

@binh-ban-book
4.9/5

Đánh giá

3.289

Theo Dõi

5.383

Nhận xét

Ngoại giao láng giềng vốn là một bộ phận cấu thành quan trọng, được xác định là trọng tâm của trọng tâm trong bố cục ngoại giao tổng thể của T Qố Dưới thời T.ậ.p C.ậ B.ì, tức là từ Đại hội XVIII năm 2012 đến nay, T Qu.ố khẳng định vẫn đi theo chính sách ngoại giao láng giềng là “láng giềng hòa mục, láng giềng yên ổn, láng giềng giàu có”, phương châm ngoại giao “thân thiện với láng giềng, coi láng giềng là đối tác” được đề ra từ đầu thế kỷ XXI nhưng cơ sở để thực hiện và triển khai chính sách này đã khác trước rất nhiều. Từ năm 2010, T Qố đã vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đặc biệt từ Đại hội XIX (năm 2017), T Qố khẳng định nước này đã bước vào thời đại mới mạnh lên và đã tiến gần đến trung tâm của vũ đài c.h.í ị thế giới gần hơn bao giờ hết.Việt Nam xác định quan hệ với T Qu.ố là mối quan hệ đối ngoại quan trọng nhất, là sự lựa chọn hàng đầu và ưu tiên chiến lược, còn phía T Qố cũng luôn nhấn mạnh coi trọng phát triển quan hệ với Việt Nam, coi đây là mối quan hệ “đặc biệt”, “đặc thù”. Tuy nhiên, để đánh giá “tính đặc thù” này đậm đặc ra sao hoặc có thực sự là “đặc thù” hay không, chúng ta cần đặt nó trong tổng thể ngoại giao láng giềng của T Qố, trong mối tương quan so sánh với một số nước xung quanh có nhiều điểm tương đồng và khác biệt. Trong tổng thể đó, chúng ta cũng nhìn rõ hơn ý đồ và mục tiêu chiến lược của T Qố đối với Việt Nam.***NGOẠI GIAO LÁNG GIỀNG CỦA T.R.U.N.G Q.U.Ố.C Dưới thời ông T.ậ.p C.ậ B.ìQua trường hợp Việt Nam, Myanmar và CampuchiaViện Hàn Lâm KHXH Việt Nam – Viện nghiên cứu Trung QuốcTs. Nguyễn Thị Phương HoaNxb KHXHHình thức: bìa mềm***Thông tin sách: Kích thước: 16x24 cmSố trang: 368Khối lượng: 500grNăm phát hành: 2023***#ngoại_giao_láng_giềng_của_Trung_quốcGiá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....

Sản Phẩm Tương Tự

Sản Phẩm Liên Quan

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.