Hoá chất Sodium silicate - natri silicat, Na2SiO3.5H2O - gói 500g ( KHÔNG LÀM PHÁO ĐƯỢC)
Hoá chất Sodium silicate - natri silicat, Na2SiO3.5H2O - gói 500g ( KHÔNG LÀM PHÁO ĐƯỢC)
Hoá chất Sodium silicate - natri silicat, Na2SiO3.5H2O - gói 500g ( KHÔNG LÀM PHÁO ĐƯỢC)
Hoá chất Sodium silicate - natri silicat, Na2SiO3.5H2O - gói 500g ( KHÔNG LÀM PHÁO ĐƯỢC)
1 / 1

Hoá chất Sodium silicate - natri silicat, Na2SiO3.5H2O - gói 500g ( KHÔNG LÀM PHÁO ĐƯỢC)

4.0
22 đánh giá
4 đã bán

1. Thông tin sản phẩm Si2O3Na2.5H2O - Tên thường gọi: Sodium Silicate Pentahydrate - Công thức hóa học: SiO3Na2.5H2O - Độ tinh khiết: 99% - Hàm lượng: SiO2: 27 - 29%, Na2O: 28-30,5%, Fe: 200ppm max - Độ hòa tan trong nước: 22.2 g/100 ml (25 °C) và 160.6 g/100 ml

40.000
Share:
nguyên liệu phân bón nhập khẩu

nguyên liệu phân bón nhập khẩu

@nguyenlieuphanbon
4.8/5

Đánh giá

545

Theo Dõi

1.734

Nhận xét

1. Thông tin sản phẩm Si2O3Na2.5H2O - Tên thường gọi: Sodium Silicate Pentahydrate - Công thức hóa học: SiO3Na2.5H2O - Độ tinh khiết: 99% - Hàm lượng: SiO2: 27 - 29%, Na2O: 28-30,5%, Fe: 200ppm max - Độ hòa tan trong nước: 22.2 g/100 ml (25 °C) và 160.6 g/100 ml (80 °C). (Tan được trong nước nhưng không hòa tan trong alcohol) - Độ pH (dung dịch 1%): 10 - 12 (rất kiềm) - Tên gọi khách: Tên gọi khác: Metso Beads, Silicic acid, disodium salt; Sodium-m-Silicate; Orthosil; Disodium metasilicate; Disodium Monosilicate; Waterglass; Disodium trioxosilicate; - Ngoại quan: dạng tinh thể màu trắng trong. 2. Những tác dụng của Silic đối với cây trồng - Silic là thành phần cơ bản của thành tế bào, tạo nên cảm giác ráp, nhặm, cứng của thân cây: Acid Silic trong dung dịch nước sẽ tương tác với pectin và polyphenol trong thành tế bào và được định vị chính ở thành tế bào giúp cho thành tế bào cứng cáp hơn, tăng tính chống đổ gẫy gập. - Cây được cung cấp đủ Silic (SiO2) sẽ tạo chất diệp lục thuận lợi, tăng khả năng quang hợp, tăng hiệu quả sử dụng lân và đạm, đều tăng năng suất… - Cây hút nhiều Silic giúp cho chống sự xâm nhập vủa vi khuẩn và nấm gây bệnh. Nếu cây lúa có tỷ lệ silic cao thì sâu đục thân, sâu cuốn lá cũng khó xâm nhập. - Cây có đủ silic thì thân, bẹ, lá cứng cáp do silic tham gia vào kết cấu vách tế bào của cây, bộ lá đứng cây quang hợp ánh sáng tốt hơn làm cho cây giảm thiểu sự bốc thoát hơi nước nên có khả năng chống hạn, chống úng, chống nóng tốt. Silic còn làm tăng năng lực ôxi hóa của rễ, tăng cường sự hút lân của cây nhờ vào tác dụng làm giảm khả năng cố định lân của đất, cải thiện tình trạng lân dễ tiêu trong đất. 3. Những ứng dụng khác của Na2SiO3. 5H2O - Na2SiO3 là nguyên liệu ban đầu để sản xuất gel silica. - Sử dụng trong sản xuất chất tẩy, là chất kết dính thủy tinh, đồ gốm, đồ đá, dùng cho các vật liệu chống cháy; cố định màu trên tranh ảnh, vải; bảo quản trứng. - Natri silicat được sử dụng trong xi măng, chống cháy thụ động, công nghiệp dệt may và chế biến gỗ xẻ, vật liệu chịu lửa, và trong ô tô. Natri cacbonat và silic điôxít phản ứng khi được nung nóng để tạo thành natri silicat và carbon dioxit 4. Hướng dẫn sử dụng Natri silicat - NA2SIO3.5H2O Lưu ý vì pH của Na2SIO3.5H2O = 10-12 (rất kiềm), vì vậy khách hàng lưu ý: - Không phối trộn trực tiếp với các loại phân bón gốc NH4+ (phản ứng tạo NH3). - Không phối trộn trực tiếp với các loại trung vi lượng vô cơ hoặc tạo phản ứng kết tủa Hydroxit (VD: CuSO4.5H2O). - Hiệu quả tốt nhất khi sử dụng độc lập. Loại cây trồng Thời điểm bón, tưới Liều lượng Cây lúa (áp dụng cho 360m2) Bón lót vào lần làm đất cuối cùng trước khi sạ hoặc cấy. Bón thúc trước khi lúa đẻ nhánh. - Bón lót: 2 - 5kg. - Bón thúc: 2 - 3kg. - Phun 300g pha 40-60 lit/ sào khi có đòng cái. Cây ăn trái: Bưởi, cam, chanh, na, nhãn, vải, ổi, mít, xoài … - Trước khi ra hoa (giai đoạn phát triển cành, lá) - Giai đoạn ra hoa đậu quả

Tên tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất

Đang cập nhật

Loại phân bón

Hữu cơ

Địa chỉ tổ chức chịu trách nhiệm sản xuất

Đang cập nhật

Loại bảo hành

Bảo hành nhà cung cấp

Xuất xứ

Trung Quốc

Ngày sản xuất

1653843600

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.