Hạt giống Cây Ngưu Tất ( cây dược liệu làm thuốc - 50 hạt - HG1
Hạt giống Cây Ngưu Tất ( cây dược liệu làm thuốc - 50 hạt - HG1
Hạt giống Cây Ngưu Tất ( cây dược liệu làm thuốc - 50 hạt - HG1
Hạt giống Cây Ngưu Tất ( cây dược liệu làm thuốc - 50 hạt - HG1
Hạt giống Cây Ngưu Tất ( cây dược liệu làm thuốc - 50 hạt - HG1
Hạt giống Cây Ngưu Tất ( cây dược liệu làm thuốc - 50 hạt - HG1
1 / 1

Hạt giống Cây Ngưu Tất ( cây dược liệu làm thuốc - 50 hạt - HG1

1.0
1 đánh giá

Cây ưa ẩm mát, thích hợp với đất pha cát. Cây chịu hạn nhưng không chịu úng. Ngưu tất là cây dễ trồng, dễ để giống, thời gian sinh trưởng ngắn từ 120 – 130 ngày sau khi gieo hạt thì thu dược liệu và 80 -90 ngày sau khi trồng thì thu hạt làm giống. Kỹ thuật trồng: + G

35.000₫
-49%
18.000
Share:

Cây ưa ẩm mát, thích hợp với đất pha cát. Cây chịu hạn nhưng không chịu úng. Ngưu tất là cây dễ trồng, dễ để giống, thời gian sinh trưởng ngắn từ 120 – 130 ngày sau khi gieo hạt thì thu dược liệu và 80 -90 ngày sau khi trồng thì thu hạt làm giống. Kỹ thuật trồng: + Giống: giống Ngưu tất trồng ở Việt Nam là giống Ngưu tất được di thực từ Trung quốc năm 1960. Chuẩn bị hạt giống cho sản xuất: hạt giống cần phải được chuẩn bị tốt, trước khi vào vụ gieo trồng cần thử lại tỷ lệ mọc mầm để xác địn lượng hạt gieo. Thông thường loại hạt giống có tỷ lệ mọc mầm trên 80% thì 1ha gieo trồng cần 8-9 kg hạt. + Thời vụ trồng: thời vụ gieo trồng tốt nhất từ 15/9 -15/10. + Làm đất: cày 2-3 lần để đất có độ sâu 35 cm, bừa kỹ làm nhỏ đất, làm sạch cỏ dại, cày chia luống rộng 1,4m, lên luống sơ bộ, rải đều toàn bộ lượng phân chuồng lên mặt luống, sau đó lên luống tiếp, vét sạch rãnh để luống đạt độ cao 40cm, san phẳng và đập nhỏ đất mặt luống. + Gieo hạt: rải đều hạt lên mặt luống với lượng 8-9kg/ha, reo xong phủ rơm, rạ, hoặc trấu và tưới ẩm hang ngày băng thùng tưới có doa. + Chăm sóc: yêu cầu đất thường xuyên đủ ẩm. Sau khi mọc 20 -25 ngày cây có hai đôi lá , cần tiến hành làm cỏ, tỉa cây để khoảng cách giữa các cây 4 -5cm, kết hợp với bón thúc phân NPK, lượng phân 10kg/ sào , cách làm: rắc đều lượng phân trên luống, dung cành cây khỏa nhẹ để phân rơi xuống gốc, sau đó tưới nước lã để phân không làm chết cây. + Phòng trừ sâu bệnh Sâu bệnh hại xuất hiện ở thời kỳ cây non và cây trưởng thành, phòng trừ như sau: + Phòng trừ sâu: sâu xám cắn mầm non, bắt bằng tay vào sang sớm. Sâu cuốn là, sâu xanh, rệp hại lá cây trưởng thành dung thuốc Sherpa 25%. + Bệnh lở cổ rễ hại cây lúc mới trồng, phòng tránh bằng cách giữ độ ẩm vừa phải, ruộng luôn sạch cỏ dại, tỉa cây đúng lúc, không để cây mọc quá dày, không để đất và quần thể cây quá ẩm. + Thu hoạch, sơ chế và bảo quản dược liệu: Ngưu tất có thể thu hoạch khi đạt 135 -140 ngày tuổi. Chọn ngày khô ráo, cắt bỏ than cây trên mặt đất, dung cuốc, thuổng để đào, tránh làm đứt rễ, ảnh hưởng đến năng xuất và thương phẩm dược liệu. Sau khi thu hoạch cắt bỏ gốc cây, phơi nắng cho mềm, rưả thật sạch, xông sinh để chống mốc và phơi nắng đến khô là được. + Tiêu chuẩn chất lượng dược liệu: + Giá trị sử dụng làm thuốc, giá trị kinh tế Ngưu tất có tác dụng chống viêm, hạ cholesterol máu, hạ áp, gây co cổ tử cung, chữa thấp khớp, đau bụng, bế kinh, huyết áp cao, đái buốt ra máu….Ngày dùng 6 – 12 g dưới dạng thuốc sắc.

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.