Gạo xát dối/ gạo trắng hữu cơ ST25 1kg - chứng nhận hữu cơ USDA, JAS, EU
Gạo xát dối/ gạo trắng hữu cơ ST25 1kg - chứng nhận hữu cơ USDA, JAS, EU
Gạo xát dối/ gạo trắng hữu cơ ST25 1kg - chứng nhận hữu cơ USDA, JAS, EU
Gạo xát dối/ gạo trắng hữu cơ ST25 1kg - chứng nhận hữu cơ USDA, JAS, EU
Gạo xát dối/ gạo trắng hữu cơ ST25 1kg - chứng nhận hữu cơ USDA, JAS, EU
1 / 1

Gạo xát dối/ gạo trắng hữu cơ ST25 1kg - chứng nhận hữu cơ USDA, JAS, EU

5.0
6 đánh giá
12 đã bán

Giống lúa: ST25 Quy trình: Sản xuất và đóng gói theo quy trình sản xuất gạo hữu cơ khép kín tại nông nghiệp Tấn Đạt Xuất xứ: Việt Nam Đặc tính: Gạo trắng được xay bóc vỏ trấu, còn giữ vỏ cám dinh dưỡng , dẻo, ngọt, thơm ngon Chế biến: Nấu cơm ăn hàng ngày - Rửa gạo h

50.000
Share:
LetNature Store

LetNature Store

@letnaturevn
4.9/5

Đánh giá

4.871

Theo Dõi

3.309

Nhận xét

Giống lúa: ST25 Quy trình: Sản xuất và đóng gói theo quy trình sản xuất gạo hữu cơ khép kín tại nông nghiệp Tấn Đạt Xuất xứ: Việt Nam Đặc tính: Gạo trắng được xay bóc vỏ trấu, còn giữ vỏ cám dinh dưỡng , dẻo, ngọt, thơm ngon Chế biến: Nấu cơm ăn hàng ngày - Rửa gạo hoặc vo nhẹ hết bụi bẩn - Cho nước vào nồi tỷ lệ: nước 0.8-1 : 1 gạo tùy theo khẩu vị gia đình - Có thể cho thêm vài giọt dầu Oliu hoặc dầu thực vật sẽ tốt cho sức khỏe và hạt cơm bắt mắt hơn... Quy cách: đóng gói bao 5kg ------------------------------------------------------------------------------------------ Quy trình sản xuất gạo hữu cơ tại farm 1. Cải tạo đất và chọn đất: - Đất được đưa vào sản xuất phải có ít nhất 3 năm canh tác không sử dụng phân và thuốc BVTV - Vùng sản xuất sẽ được lấy mẫu đất, mẫu nước trước khi canh tác để phân tích theo các chỉ tiêu: Dư lượng thuốc BVTV (Thuốc sâu, bệnh và thuốc trừ cỏ; một số yếu tố kim loại nặng và các vi sinh vật gây hại). - Sau đó, lấy kết quả so sánh tiêu chuẩn của các tổ chức cấp giấy chứng nhận nông nghiệp hữu cơ (USDA, EU hay JAS...) và đưa vào sản xuất nếu đạt yêu cầu. 2. Chuẩn bị và xử lý hạt giống: - Không sử dụng giống biến đổi Gen, giống đột biến phóng xạ hay hóa chất, không dùng chất kích thích xử lý để xử lý hạt giống. 3. Kỹ thuật bón phân trong khi canh tác: - Tuyệt đối không sử dụng các loại phân tổng hợp như: Urê, DAP, NPK... - Có sử dụng các nguồn phân hữu cơ đã qua chế biến kỹ không chứa kim loại nặng và các vi sinh có hại. - Dinh dưỡng chủ yếu có trong đất đã được tích trữ trong quá trình phục hồi, xử lý đất trước đó. 4. Phòng trừ sâu bệnh trên ruộng lúa: - Sử dụng các giống lúa kháng bệnh, côn trùng và các loại sâu bệnh khác, và phù hợp với vùng trồng lúa cụ thể. - Áp dụng các kĩ thuật canh tác thích hợp, như chuẩn bị đất và xử lí đất, chọn ngày gieo trồng của mùa vụ, tỷ lệ gieo hạt và khoảng cách gieo hạt, luân canh cây trồng để cắt vòng đời của dịch bệnh, côn trùng và các loài gây hại khác, duy trì độ phì nhiêu của đất và cân bằng dinh dưỡng cho đất. - Cân bằng sinh thái tự nhiên cũng nên được duy trì bằng cách tăng số lượng côn trùng có lợi (thiên địch) để kiểm soát sâu bệnh. - Sử dụng các phương pháp vật lý, chẳng hạn như bẫy chuột và côn trùng cơ học, bẫy ánh sáng, đuổi sâu hại bằng tiếng ồn… - Bảo vệ các loài thiên địch của các loài sinh vật gây hại qua việc tạo môi trường sống thuận lợi. -Sử dụng vi sinh vật chống lại từng đối tượng gây hại cụ thể, chẳng hạn như nấm Beauveria để kiểm soát rầy nâu. - Áp dụng nguyên tắc đa dạng sinh học và lợi thế của Thiên dịch: Trồng hoa quanh bờ ruộng lúa, trồng đậu bắp… để thu hút thiên địch có lợi 6. Chế biến và đóng gói sau thu hoạch: - Đóng gói hút chân không, hạn sử dụng 1 năm kể từ ngày đóng gói, hoàn toàn không sử dụng chất bảo công nghiệp.

Chế độ ăn uống

Hữu cơ

Hạn sử dụng

12 tháng

Xuất xứ

Việt Nam

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.