Chiến Quốc Sách Lịch Sử Thời Xuân Thu Chiến Quốc Dịch Giả Nguyễn Hiến Lê
Chiến Quốc Sách Lịch Sử Thời Xuân Thu Chiến Quốc Dịch Giả Nguyễn Hiến Lê
Chiến Quốc Sách Lịch Sử Thời Xuân Thu Chiến Quốc Dịch Giả Nguyễn Hiến Lê
Chiến Quốc Sách Lịch Sử Thời Xuân Thu Chiến Quốc Dịch Giả Nguyễn Hiến Lê
Chiến Quốc Sách Lịch Sử Thời Xuân Thu Chiến Quốc Dịch Giả Nguyễn Hiến Lê
1 / 1

Chiến Quốc Sách Lịch Sử Thời Xuân Thu Chiến Quốc Dịch Giả Nguyễn Hiến Lê

4.3
6 đánh giá
2 đã bán

Chiến Quốc Sách Lịch Sử Thời Xuân Thu Chiến Quốc Dịch Giả Nguyễn Hiến Lê ------------------- 𝐓𝐇𝐎̂𝐍𝐆 𝐓𝐈𝐍 𝐒𝐀́𝐂𝐇 ➡️ GÍA BÌA : 209000đ ➡️ SỐ TRANG : 503 ➡️ KHỔ GIẤY : 16 x 24cm ➡️ NHÀ XUẤT BẢN : Hồng Đức ➡️ NĂM XUẤT BẢN : 2018 ➡️ MÃ

204.000₫
-33%
136.680
Share:
STBOOKS OFFICIAL

STBOOKS OFFICIAL

@stbooks_official
4.9/5

Đánh giá

19.310

Theo Dõi

9.825

Nhận xét

Chiến Quốc Sách Lịch Sử Thời Xuân Thu Chiến Quốc Dịch Giả Nguyễn Hiến Lê ------------------- 𝐓𝐇𝐎̂𝐍𝐆 𝐓𝐈𝐍 𝐒𝐀́𝐂𝐇 ➡️ GÍA BÌA : 209000đ ➡️ SỐ TRANG : 503 ➡️ KHỔ GIẤY : 16 x 24cm ➡️ NHÀ XUẤT BẢN : Hồng Đức ➡️ NĂM XUẤT BẢN : 2018 ➡️ MÃ SẢN PHẨM : 8935246919378 ➡️ TÁC GIẢ : Nguyễn Hiến Lê ➡️ CÔNG TY PHÁT HÀNH: Bizbooks ------------------- 📓 𝐆𝐈𝐎̛́𝐈 𝐓𝐇𝐈𝐄̣̂𝐔 𝐒𝐀́𝐂𝐇 📓 Chiến Quốc Sách là cuốn cổ sử Trung Quốc viết về lịch sử thời Chiến Quốc. Qua thời Chiến Quốc, số chư hầu giảm xuống còn trên một chục: Tề, Tần, Sở, Triệu, Ngụy, Hàn... nhưng chỉ có bảy nước lớn tranh hùng với nhau, tức: Tần, Tề, Sở, Hàn, Ngụy, Triệu, Yên. Trong số thất hùng, mạnh nhất là Tần, Sở, Tề vì đất đai đã rộng mà tài nguyên lại nhiều. Các nước đó tổ chức những liên minh để đánh lẫn nhau. Có hai kế hoạch liên minh lớn nhất là kế hoạch ""hợp tung"" của Tô Tần và kế hoạch ""liên hoành"" của Trương Nghi. Tung có nghĩa là đường dọc mà hoành có nghĩa là đường ngang. Các nước từ Bắc tới Nam, tức từ Yên đến Sở liên hợp với nhau thành một cái trục dọc để chống lại Tần, cho nên gọi là hợp tung. Để chống lại thế đó, Trương Nghi thuyết phục một số nước ở phía đông Tần cắt đầu cầu hoà với Tần thành một trục ngang để đánh các nước kia, cho nên gọi là liên hoành. Tới cuối thời chiến quốc, rốt cuộc các mâu thuẫn lần lần tập trung tại thành mâu thuẫn giữa Tần và sáu nước: Hàn, Ngụy, Triệu, Yên, Tề, Sở. Càng gần tới mãn cục thì chiến tranh càng khốc liệt mà tình cảnh càng bi đát: có nước bắt lính tới một phần năm dân số, ông già bảy chục tuổi cũng phải tòng quân, có nước thu thuế của dân tới hai phần ba huê lợi mới đủ nuôi quan đội. Trong khi đó, các chính khách, các nhà du thuyết bôn tẩu không ngớt từ nước này qua nước khác, tấp nập trên đường, xe ngựa nối nhau, tán lọng chạm nhau, vàng bạc châu báu tuôn ra để mua chuộc nhau, ly tán nhau, phản gián nhau. Thời đó là thời ""đánh nhau để tranh đất, giết người đầy đồng; đánh nhau để tranh thành, giết người tranh đất, giết người đầy đồng; bực thánh vương nào ra đời; các vua chư hầu thì phóng túng, bọn xử sĩ thì bàn ngang luận càn"", thời ""không duy uy quyền thì không đứng được, không dùng thế lực thì không thi hành được chính trị"". Sở dĩ có cảnh loạn lạc đó, là vì xã hội Trung Hoa đương biến chuyển mạnh về phương diện chính trị, văn hoá, kinh tế. Cái thế ở đầu đời Chu chỉ tạm vững khi nhà Chu còn mạnh. Khi nhà Chu bắt đầu suy, dời đô qua phía đông thì các nước chư hầu tất tranh giành nhau, vua Chu can thiệp, ngăn cản không được, do đó có nước thì mạnh lên, có nước thì suy đi. Một nước mà suy thì tất có một bọn quí tộc mất địa vị. Muốn phục hồi địa vị, họ phải dùng những người tài giỏi về chính trị, quân sự, kinh tế, trong mọi giới, cả trong giới bình quân. Nhờ vậy mà bọn giai cấp sĩ phu, lần lần tránh được quyền hành của bọn quí tộc.

Thương Hiệu
nguyễn hiến lê

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Loại nắp

Bìa mềm

Nhà Phát Hành

Bizbooks

Năm xuất bản

2018

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.