cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp
cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp
cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp
cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp
cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp
cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp
cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp
cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp
1 / 1

cây phèn đen giống (cây bỏng nổ , cây nổ gai) - cây thảo dược cực quý, làm cảnh cực đẹp

5.0
1 đánh giá

Cây phèn đen hay còn được gọi là mực, mỗ, chè nộc, tạo phan dệp, diện hạ châu mạng,... có tính mát và vị chát. Cây phèn đen hay còn được gọi là mực, mỗ, chè nộc, tạo phan dệp, diện hạ châu mạng,... Tên khoa học của phèn đen là Phyllanthus Reticulatus poir, thuộc họ câ

25.000
Share:

Cây phèn đen hay còn được gọi là mực, mỗ, chè nộc, tạo phan dệp, diện hạ châu mạng,... có tính mát và vị chát. Cây phèn đen hay còn được gọi là mực, mỗ, chè nộc, tạo phan dệp, diện hạ châu mạng,... Tên khoa học của phèn đen là Phyllanthus Reticulatus poir, thuộc họ cây thầu dầu - Euphorbiaceae. Phèn đen là một cây thảo dược quý nhưng mọc hoang ở rất nhiều vùng ven rừng hoặc ven bờ ruộng. Một số đặc điểm của cây phèn đen bao gồm: Thân cây cao tầm trung từ 2-4 mét, các nhánh cây mọc so le với nhau và có màu đen nhạt. Lá cây phèn đen rất mỏng và dài khoảng 1,5-3cm, chiều rộng khoảng 5-12mm, lá có hình trái xoan, hình tam giác hẹp và có thể thay đổi hình dáng theo mùa. Phần trên của lá có màu xanh sẫm hơn so với bên dưới. Hoa phèn đen mọc ra từ nách lá, có thể mọc riêng lẻ hoặc xếp chùm từ 2-3 bông. Bông phèn đen có màu trắng nhỏ, có các sọc vàng dọc ở cánh hoa. Quả của cây phèn đen có hình cầu, màu trắng và căng mọng nước, chuyển dần sang màu đỏ hồng nhạt và khi quả chín sẽ chuyển sang màu đen. Cây nở hoa kết trái trong khoảng thời gian từ tháng 8 đến tháng 10 hằng năm. Trong tự nhiên, có xuất hiện cây phèn trắng tuy nhiên rất hiếm gặp và cũng không có nghiên cứu về công dụng của nó. Trong Y Học Cổ Truyền thường sử dụng cây phèn đen hơn. Bên cạnh công dụng điều trừ b.cây phèn đen có các hình dáng và tư thế rất đẹp mắt, vì vậy người ta còn sử dụng để làm bonsai. Cây phèn đen là một cây nhiệt đới, ưa sống ở môi trường có nhiều ánh sáng và thích nghi được với nhiều vùng đất khác nhau kể cả những nơi có thời tiết nắng nóng. Tại Việt Nam, cây phèn đen thường mọc ở các tỉnh phía nam như Đồng Nai, Sóc Trăng, Long An, Tây Ninh,... mọc hoang ở các bụi rậm ven đường và ven bìa rừng. Cây phèn đen thường được thu hoạch để làm dược liệu, trong Đông y thường sử dụng các bộ phận như rễ, lá và phần vỏ ở thân cây phèn đen với quy trình thu hoạch như sau: Rễ cây phèn đen thu hoạch vào mùa thu, sau khi đào rễ về cần rửa sạch đất cát và sau đó thái thành lát và phơi hoặc sấy khô. Lá cây phèn đen hái vào vụ mùa xuân hè, sau khi hái về đem phơi khô trong bóng râm. Thân cây phèn đen thu hoạch quanh năm, bóc lấy vỏ cây đem phơi khô hoặc sao vàng hạ thổ. Ngoài ra, bột lá phèn đen có tác dụng cầm máu, tái tạo da non giúp phục hồi các vết thương hở nhanh chóng và hiệu quả. Do vậy, khi bị thương chỉ cần rắc một ít bột lá phèn đen lên vết thương vài ngày có thể phục hồi nhanh chóng. Có thể đem lá phèn đen sấy khô tán thành bột mịn để dễ dàng bảo quản và tiện lợi khi sử dụng.

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.