BẦU CÂY CÀ TÍM TRÁI DÀI (CÀ DÁI DÊ) - CÂY GIỐNG
BẦU CÂY CÀ TÍM TRÁI DÀI (CÀ DÁI DÊ) - CÂY GIỐNG
BẦU CÂY CÀ TÍM TRÁI DÀI (CÀ DÁI DÊ) - CÂY GIỐNG
BẦU CÂY CÀ TÍM TRÁI DÀI (CÀ DÁI DÊ) - CÂY GIỐNG
BẦU CÂY CÀ TÍM TRÁI DÀI (CÀ DÁI DÊ) - CÂY GIỐNG
BẦU CÂY CÀ TÍM TRÁI DÀI (CÀ DÁI DÊ) - CÂY GIỐNG
BẦU CÂY CÀ TÍM TRÁI DÀI (CÀ DÁI DÊ) - CÂY GIỐNG
1 / 1

BẦU CÂY CÀ TÍM TRÁI DÀI (CÀ DÁI DÊ) - CÂY GIỐNG

0.0
0 đánh giá

Tên khác Tên dân gian: Cà dái dê hay cà tím (Quả dài lòng thòng với hình dáng như tinh hoàn dê dực nên có tên Cà dái dê) Tên khoa học: Solanum melongena L. var. esculentum Ness. Tên nước ngoài: Egg plant, Aubergine. Họ khoa học: họ Cà. Cây cà dái dê (Mô tả, hình

35.000₫
-57%
15.000
Share:
Shop Trung Hieu PhuTho

Shop Trung Hieu PhuTho

@shop_hoa_trung_hieu
3.7/5

Đánh giá

398

Theo Dõi

140

Nhận xét

Tên khác Tên dân gian: Cà dái dê hay cà tím (Quả dài lòng thòng với hình dáng như tinh hoàn dê dực nên có tên Cà dái dê) Tên khoa học: Solanum melongena L. var. esculentum Ness. Tên nước ngoài: Egg plant, Aubergine. Họ khoa học: họ Cà. Cây cà dái dê (Mô tả, hình ảnh cây đào, phân bố, thu hái, chế biến, thành phần hóa học, tác dụng dược lý...) Mô tả: Hình ảnh cây cà dái dê, cà dái dê Cà dái dê không chỉ là cây rau ăn mà còn được biết đến là một cây thuốc quý. Cây cao 0,75 đến 2,5m, thân có gai, đôi khi không gai. Lá có gai và nhiều lông, phiến lá hình bầu dục hay thuôn dài, đầu nhọn, phía gốc tròn hay lệch, dài 8-15cm, rộng 4-8cm, cuống lá dài 2-4cm. Hoa màu tím xanh, mọc thành xim có cuống, gồm 1-3 hoa. Quả có hình dáng, kích thước và màu sắc rất thay đổi. Hạt nhỏ trắng hình đĩa. Phân bố, thu hái và chế biến Cây được trồng khắp nơi để lấy quả làm thức ăn. Người ta còn dùng quả làm thuốc. Quả làm thức ăn hay làm thuốc thu hái như nhau. Rễ đào về rửa sạch, thái mỏng phơi hay sấy khổ cũng được dùng. Thành phần hóa học Trong quả cà tươi có tới 90% nước, rất ít protit (0-1,4%), chất béo còn ít hơn (0,05-0,10%). Người ta đã tìm thấy trong cà axit cafeic, cholin, và trigonellin. Màu tím của cà do các sắc tố anthoxynozìt chủ yếu là chất violanin thủy phân thành 2 phân tử glucoza, rhamnoza và ete p.cumaric của delphinidol. Tác dụng dược lý Tăng tiết dịch tiêu hoá: Cà dái dê làm tăng tiết mật và dịch tụy, giúp tiêu hoá thức ăn. Cholesterol trong mật nhũ hoá chất béo để có thể hấp thụ qua thành ruột. Trypsin trong dịch tụy thủy phân protein thành albumin và aminoacid. Mật còn làm tăng nhu động ruột. Cà này trị ăn không tiêu, đầy bụng. Trị táo bón: Chất xơ làm phân tăng thể tích và không đóng tảng. Chất nhầy làm phân trơn nhuận. Cà dái dê, quả cà dái dê Vị thuốc cà dái dê (Công dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị...) Tính vị: Vị ngọt, tính bình Chủ trị Tiểu ra máu, cầu ra máu, phụ nữ vàng da chóng mặt, phong đờm nhiệt, đau lưng, chân co rút, thắt lưng và chân có phong huyết tích lạnh, co rút xương cốt đau nhức. Công dụng: Ngoài công dụng làm thức ăn, cà được trồng trong nhân dân làm thuốc lợi tiểu, thông mật, đề phòng chứng vữa động mạch (atherome) do tác dụng chống cholesterol, giống như công dụng của lá actisô. Rễ cây, cuống ra quả sắc uống để chữa tiểu tiện ra máu, ỉa ra máu và lỵ ra máu. Hạt còn có tác dụng lợi tiểu. Liều dùng: Ngày dùng 4 đến 12g dưới dạng thuốc sắc hay thuốc bột. Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc cà dái dê Trị phụ nữ vàng da chóng mặt: Dùng cà dê chín vàng, lấy dao tre cắt ra phơi âm can cho khô rồi tán bột, mỗi lần uống 6g với rượu nóng (Trích Huyền Phương). Trị đại tiện ra máu, máu ra nước xối xa,û rồi phân ra sau: Quả cà dê còn nguyên đế, đốt tồn tính rồi tán bột, uống 6g với rượu nóng lúc đói (Linh Uyển Phương). Trị tiêu ra máu lâu ngày: Cà lớn 3 quả, mỗi lần dùng 1 quả, lấy giấy ướt bọc lại nướng chín xong bỏ vào bình ngâm với 1 thăng rưỡi giấm, rồi lấy giấy sáp (hoặc nylon) bọc kín 3 ngày, sau đó bỏ cà đi chỉ lấy n

Xuất Xứ

Việt Nam

Thương Hiệu

No Brand

Sản Phẩm Tương Tự

*Sản phẩm được thu thập tự động để tiếp thị. Chúng tôi không bán hàng.